Cuộc kháng chiến chống Mỹ, có bao người thân của HSMN, Quế đã đổ máu, hy sinh, cũng có biết bao HSMN đã góp phần xương, máu cho ngày thống nhất.
“…những liệt sĩ anh hùng không quân Việt Nam là HSMN, lúc họ hy sinh còn rất trẻ. Có thể nói mỗi người là một bài ca hùng tráng, một thời đã làm xúc động bao trái tim. Đó là Võ Văn Mẫn, phi công lái máy bay chiến đấu MIC-21, quê Bến Tre; Phi công Nguyễn Văn Bảy (B), lái máy bay chiến đấu MIC-17, quê Cà Mau; Phi công Đồng Văn Đe, lái máy bay chiến đấu MIC-17 và MIC- 21, quê Bến Tre; Phi công Trần Thiện Lương lái máy bay chiến đấu MIC-21, quê Bến Tre; Phi công Nguyễn Văn Lung, lái máy bay chiến đấu MIC-21, quê Vĩnh Long; Phi công Trần Văn Mão, lái máy bay chiến đấu IL-28, quê Bến Tre; Phi công Nguyễn Quốc Hiền, lái mái máy bay chiến đấu IL-28, quê Bến Tre…và còn biết bao cán bộ, chiến sĩ vượt Trường Sơn vào chiến trường và vĩnh viễn nằm lại đó.”
“Lê Anh Xuân, quê Bến Tre, tập kết ra Bắc. Tốt nghiệp Khoa Sử - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tình nguyện vào chiến trường chiến đấu và sáng tác. Anh hy sinh ngày 24-5-1968 tại huyện Cần Giuộc, Long An, để lại nhiều bài thơ, nổi tiếng nhất là bài Dáng đứng Việt Nam”.Trích “Những hạt giống đỏ” http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&Chitiet=75101&Style=1
Trong tờ lịch “Ban Liên lạc HSMN TP HCM” năm 2014, có tên các liệt sỹ là HSMN như: Phi công Trần Kỳ Sâm, sinh 1944, hy sinh 30/10/1967; Nghệ sỹ múa Phương Thảo sinh 1943, hy sinh 1967; Nhà văn – AH LLVTND Chu Cầm Phong sinh 1941, hy sinh 1971; …
“Sau Hiệp định Paris, ngoài bộ đội, nhiều đoàn cán bộ với nhiều ngành nghề khác cũng được đưa vào chi viện cho miền Nam giữ đất giành dân. Hồi đó rất ít Học sinh miền Nam được đi B, chỉ có Trí và vài người bạn Học sinh miền Nam của tôi lần lượt lên đường vào Nam chiến đấu: Đặng Ngọc Minh (Minh đét), Võ Dũng (con bác Sáu Dân), Nguyễn Chí Hiếu (con bác Bảy Dự), Bùi Sĩ Dũng (con bác Bùi Sĩ Hùng), Cao Hoài Chinh (con bác Cao Hoài Sại), Phan Văn Tánh (con bác Bảy Voi), Nguyễn Văn Bền (con bác Bảy Siêu)…, đều chỉ khoảng trên dưới 20 tuổi. Hai người đã nằm xuống trước ngày giải phóng: Võ Dũng và Đặng Ngọc Minh.
Lúc còn nhỏ Học sinh miền Nam đã khóc quá nhiều, nên khi về tới Sài Gòn tháng 6. 1975 nghe tin họ hy sinh tôi không khóc được. Lệ rơi chảy lại vào tim đắng, Kính mặn lung linh bóng bạn xưa.” Trích Blog http://trucnhatphi.wordpress.com/2008/10/ “Lãng thoại về Học sinh miền Nam – Nhớ Ung Ngọc Trí”
“…những liệt sĩ anh hùng không quân Việt Nam là HSMN, lúc họ hy sinh còn rất trẻ. Có thể nói mỗi người là một bài ca hùng tráng, một thời đã làm xúc động bao trái tim. Đó là Võ Văn Mẫn, phi công lái máy bay chiến đấu MIC-21, quê Bến Tre; Phi công Nguyễn Văn Bảy (B), lái máy bay chiến đấu MIC-17, quê Cà Mau; Phi công Đồng Văn Đe, lái máy bay chiến đấu MIC-17 và MIC- 21, quê Bến Tre; Phi công Trần Thiện Lương lái máy bay chiến đấu MIC-21, quê Bến Tre; Phi công Nguyễn Văn Lung, lái máy bay chiến đấu MIC-21, quê Vĩnh Long; Phi công Trần Văn Mão, lái máy bay chiến đấu IL-28, quê Bến Tre; Phi công Nguyễn Quốc Hiền, lái mái máy bay chiến đấu IL-28, quê Bến Tre…và còn biết bao cán bộ, chiến sĩ vượt Trường Sơn vào chiến trường và vĩnh viễn nằm lại đó.”
“Lê Anh Xuân, quê Bến Tre, tập kết ra Bắc. Tốt nghiệp Khoa Sử - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tình nguyện vào chiến trường chiến đấu và sáng tác. Anh hy sinh ngày 24-5-1968 tại huyện Cần Giuộc, Long An, để lại nhiều bài thơ, nổi tiếng nhất là bài Dáng đứng Việt Nam”.Trích “Những hạt giống đỏ” http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&Chitiet=75101&Style=1
Trong tờ lịch “Ban Liên lạc HSMN TP HCM” năm 2014, có tên các liệt sỹ là HSMN như: Phi công Trần Kỳ Sâm, sinh 1944, hy sinh 30/10/1967; Nghệ sỹ múa Phương Thảo sinh 1943, hy sinh 1967; Nhà văn – AH LLVTND Chu Cầm Phong sinh 1941, hy sinh 1971; …
“Sau Hiệp định Paris, ngoài bộ đội, nhiều đoàn cán bộ với nhiều ngành nghề khác cũng được đưa vào chi viện cho miền Nam giữ đất giành dân. Hồi đó rất ít Học sinh miền Nam được đi B, chỉ có Trí và vài người bạn Học sinh miền Nam của tôi lần lượt lên đường vào Nam chiến đấu: Đặng Ngọc Minh (Minh đét), Võ Dũng (con bác Sáu Dân), Nguyễn Chí Hiếu (con bác Bảy Dự), Bùi Sĩ Dũng (con bác Bùi Sĩ Hùng), Cao Hoài Chinh (con bác Cao Hoài Sại), Phan Văn Tánh (con bác Bảy Voi), Nguyễn Văn Bền (con bác Bảy Siêu)…, đều chỉ khoảng trên dưới 20 tuổi. Hai người đã nằm xuống trước ngày giải phóng: Võ Dũng và Đặng Ngọc Minh.
Lúc còn nhỏ Học sinh miền Nam đã khóc quá nhiều, nên khi về tới Sài Gòn tháng 6. 1975 nghe tin họ hy sinh tôi không khóc được. Lệ rơi chảy lại vào tim đắng, Kính mặn lung linh bóng bạn xưa.” Trích Blog http://trucnhatphi.wordpress.com/2008/10/ “Lãng thoại về Học sinh miền Nam – Nhớ Ung Ngọc Trí”
“… Tiếp tục chủ trương tuyển chọn HSMN vào lực lượng Công an, khoảng giữa tháng 8/1964, Bộ Công an đã tuyển tiếp 120 học sinh phổ thông từ các trường HSMN trên khắp miền Bắc, trong đó có 20 HSMN là người các dân tộc anh em ở trường dân tộc nội trú, 10 học sinh phổ thông là người dân tộc Khmer. Chủ trương của Bộ đối với lớp HSMN lần này được thể hiện rõ qua tên gọi của lớp là D12, là hệ đào tạo cơ bản nói chung phục vụ cho “chiến lược trồng người” của Bộ. Lớp D12 được phiên chế thành 3 trung đội, trong đó có một trung đội là người dân tộc cùng một số anh em là người dân tộc Khmer. Lớp D12 cũng học chính trị và nghiệp vụ khoảng 1 năm.
Đầu tháng 9/1965, Bộ phân công anh em về Công an các địa phương ở miền Bắc làm việc. Riêng số anh em người dân tộc về sau Bộ điều động dần về các tỉnh Tây Nguyên, số anh em người dân tộc Khmer về chiến trường Campuchia chiến đấu và công tác. Sau đó, số anh em này hầu hết đã hy sinh...”.
Trích “Ký ức thiêng liêng về vườn ươm cán bộ Công an miền Nam trên đất Bắc” http://www.cand.com.vn/vi-VN/phongsu/2013/8/206490.cand
Xin cảm ơn tác giả của những tư liệu quý này và cũng xin cảm ơn bạn Quế 67-73 đã giới thiệu cho bantbe .Đầu tháng 9/1965, Bộ phân công anh em về Công an các địa phương ở miền Bắc làm việc. Riêng số anh em người dân tộc về sau Bộ điều động dần về các tỉnh Tây Nguyên, số anh em người dân tộc Khmer về chiến trường Campuchia chiến đấu và công tác. Sau đó, số anh em này hầu hết đã hy sinh...”.
Trích “Ký ức thiêng liêng về vườn ươm cán bộ Công an miền Nam trên đất Bắc” http://www.cand.com.vn/vi-VN/phongsu/2013/8/206490.cand
Tự nhủ lòng mình,đừng quá yếu đuối nhé....nhưng khi đọc đến gần cuối câu:sau đó số anh em này,hầu hết đã hy sinh....thì bật khóc thành tiếng,đau và xót quá,nhẩm tính tuổi đời các anh còn quá trẻ,mới chỉ mười tám đôi mươi thôi...dẫu nằm lòng câu:
Trả lờiXóaLớp cha trước lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành...
Nhưng...nhưng ba ra đi mãi mãi,giờ là con....
-nghiêng mình trước vong linh của của các AHLS đã hy sinh cho đất nước có ngày hôm nay,mãi muôn đời mai sau nhớ ơn các AHLS.
-cảm ơn anhQuế67-73(có lẽ là đại đại ca trong họ Quế,vì e cũng theo link đọc thêm để biết lớp trước sang Quế khi còn ở trường cũ),anh cũng bị thương vìđạn lạc của đám hồng vệ binh ...